Bệnh giang mai bẩm sinh có chữa được không?
bệnh giang bẩm sinh có chữa được không ? có thể gây ra ít nhiều những hậu quả đáng tiếc cho sức khỏe và thậm chí có thể đe dọa đến tính mạng cho trẻ. Chính vì vậy các bậc phụ huynh cũng nên cần phải có ít kiến thức về bệnh có thể nắm rõ cho con mình.
1.Giang mai bẩm sinh là bệnh gì ?
Bệnh giang mai bẩm sinh là tình trạng cho trẻ sơ sinh đã nhiễm xoắn khuẩn giang mai từ khi còn trong bụng mẹ hoặc bị nhiễm khi được sinh ra theo con đường sinh thường.
Tùy thuộc với tình trạng bệnh giang mai ở mức độ nặng hay nhẹ mà có những biểu hiện giang mai bẩm sinh có những dấu hiệu khác biệt. Khi bệnh giang mai của người mẹ nặng, xoắn khuẩn giang mai được phát triển nhanh chóng và tấn công một cách ồ ạt thì có thể khiến cho thai nhi không thể dễ dàng sống sót được và tình trạng sảy thai này sẽ đặc biệt cao khi người mẹ mang thai ở thứ 5.
Với mức độ nhẹ hơn thai nhi có thể sống sót nhưng khi sinh ra thường có thể trạng khá yếu. Các triệu chứng giang mai bẩm sinh sẽ bắt đầu xuất hiện khoảng thời gian 6-8 tuần sau.
Trẻ sinh ra có cân nặng thấp thường nhỏ hơn 2,5kg. Cơ thể trẻ thấy mọc nhiều mụn nước đặc biệt ở tay và chân. Trẻ bị sổ mũi, nước mũi có thể kèm theo máu, xuất hiện các vết nứt ở mép hoặc quanh lỗ mũi và những biểu hiện giang mai bẩm sinh này thường xuất hiện ở những trẻ có độ tuổi dưới 2 tuổi.
Trong 6 tháng đầu trẻ còn xuất hiện dấu hiệu viêm xương và sụn như xương to, trẻ bị đau các đầu xương. Triệu chứng giang mai bẩm sinh lâu dần có thể khiến trẻ mất khả năng đi lại.
Ở giai đoạn muộn hơn xoắn khuẩn treponema pallidum tấn công hầu hết các cơ quan của trẻ và cũng gây ra nhiều biến chứng gây mù mắt, viêm khớp gối nước ở cả hai bên gây giảm khả năng của trẻ.
Xem thêm: Xét nghiệm tpha là gì ?
2. Điều trị giang mai bẩm sinh
Một câu hỏi được rất nhiều bậc cha mẹ quan tâm khi điều trị bệnh giang mai bẩm sinh là bệnh giang mai bẩm sinh có chữa được không? Việc điều trị bệnh giang mai ở trẻ cũng như điều trị thông thường chủ yếu được điều trị bằng thuốc kháng sinh hoặc những phương pháp hiện đại.
Hiệu quả điều trị giang mai bẩm sinh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thời gian phát bệnh, mức độ tổn thương bệnh đã gây ra. Với sự thích ứng của trẻ với phương pháp điều trị. Việc điều trị bệnh giang mai bẩm sinh ở trẻ cần một phác đồ điều trị giang mai hiệu quả và các bậc cha mẹ cần tuân thủ theo một cách nghiêm ngặt theo chỉ định của bác sỹ.
3. Phương pháp xác định giang mai bẩm sinh
Thông thường sau khi sinh từ người mẹ bị bệnh giang mai trẻ sẽ được thực hiện xét nghiệm RPR trong huyết thanh. Nếu như kết quả là dương tính thì phải tiếp tục kiểm tra hàng tháng trong 8 tháng đầu. Nếu kết quả âm tính thì trẻ sẽ không bị giang mai.
Nếu kết quả xét nghiệm phản ứng là âm tính nên kiển tra lại sau 2,3,6 tháng tiếp theo. Kết quả thu âm tính có thể loại trừ khả năng bị giang mai. Nếu như kết quả xét nghiệm giang mai là dương tính thì cần tiến hành điều trị cho trẻ ngay.
Trên đây là bài viết bệnh giang mai có chữa được không bạn đọc có thể tham khảo để biết thêm thông tin chi tiết và tìm phòng khám bệnh giang mai chữa kịp thời
Comments