Articles

Săng giang mai có ngứa không?

by Phuong Linh99 Wiki sức khỏe đời sống
Săng giang mai là một trong những biểu hiện rõ nét thường gặp ở người bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai. Trong mỗi giai đoạn, săng giang mai sẽ có những sự thay đổi khác nhau và nó có tính chất lây lan rất nhanh, nếu bạn tiếp xúc mới dịch mủ hoặc ổ khuẩn giang mai.



Vậy săng giang mai có những triệu chứng gì? Săng giang mai có ngứa không? Mọi thắc mắc của bạn đọc sẽ được giải đáp trong bài viết sau của bác sĩ Phòng Khám Chuyên Khoa Ngoại.

SĂNG GIANG MAI LÀ GÌ?

Các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội tại cho biết: Săng giang mai xuất hiện ngay từ khi người bệnh đang ở giai đoạn đầu của bệnh giang mai, trong khoảng từ 3 đến 6 tuần khi người bệnh bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai.

Săng giang mai là chỉ các vết loét và thường có hình tròn hoặc hình bầu dục. Săng giang mai thường phát triển mạnh mẽ ở cơ quan sinh dục như: rãnh quy đầu, quy đầu, thân dương vật, âm đạo, môi lớn, môi bé, cổ tử cung. Ngoài ra, săng giang mai cũng có thể xuất hiện ở một số vị trí khác ngoài cơ quan sinh dục như: Hậu môn, trực tràng, amydal, vú, miệng môi, lưỡi,.

Khi phát hiện săng giang mai, nếu được điều trị kịp thời bằng phương pháp phù hợp có thể khống chế được bệnh. Ngược lại, bệnh giang mai sẽ phát triển thành xoắn khuẩn giang mai và xâm nhập trực tiếp vào cơ thể khi có các hoạt động như giao hợp không được bảo vệ, hoặc tiếp xúc qua các vết xước trên da, niêm mạc.

SĂNG MANG MAI CÓ NGỨA KHÔNG ?

Săng giang mai ở giai đoạn thứ nhất thường là những những vết mẩn sần, nốt phỏng đỏ, sau đó sẽ xuất hiện chất dịch, hạch,.. người bệnh có triệu chứng sốt cao kéo dài và phát ban. Sau đó, giang mai sẽ tiếp tục phát triển ở trạng thái ủ bệnh. Và tiếp tục hành hoành ở giai đoạn cuối, lúc này săng giang mai sẽ xuất hiện các biến chứng cụ thể như: Ảnh hưởng đến tim mạch. Xương khớp, thần kinh, tình trạng nghiêm trọng có thể gây ung thư dương vật, ung thư cổ tử cung.

Săng giang mai thường không gây ngứa nhưng có nguy cơ lây lan rất cao

Thông thường các vết săng giang mai sẽ có màu đỏ như thịt tươi, khi chạm vào sẽ không có cảm giác đau hay ngứa, vì thế bệnh hết sức dễ nhầm lẫn và không được điều trị kịp thời. để tình trạng các biến chứng nguy hiểm xảy ra.

Xem thêm:



CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA SĂNG GIANG MAI

Săng giang mai có thể xuất hiện ở nhiều nơi trên cơ thể

Giang mai phát triển chia thành ba giai đoạn chủ yếu, và ở mỗi giai đoạn, săng giang mai sẽ có những biểu hiện khác nhau :

 Giai đoạn 1 :Sang giang mai ở giai đoạn đầu là những vết loét không có bờ, hơi cứng và không gây đau, thường tập trung chủ yếu ở bộ phận sinh dục.

 Giai đoạn 2 : Ở giai đoạn thứ hai, săng giang mai sẽ phát triển khá nhiều và lan rộng ra khắp cơ thể, theo đó, người bệnh sẽ có nguy cơ đối mặt với một số biểu hiện khác như: mệt mỏi, nổi hạch bạch huyết khắp cơ thể, các vết loét đau rát.

 
 Giai đoạn 3 : Săng giang mai sẽ tự biến mất trong một khoảng thời gian, sau đó xuất hiện lại với các vết loét nghiêm trọng và tình trạng này khá nguy hiểm và khó lành hơn. Ngoài ra, người bệnh còn có triệu chứng xuất hiện củ giang mai, đồng thời, vi khuẩn tấn công mạnh hơn vào các cơ quan nội tạng.

 Bệnh giang mai không chỉ gây hại đến chính sức khỏe của người bệnh, tàn phá cơ thể nghiêm trong, mà còn có khả năng lây lan khá nhanh, ngay cả khi người bệnh vẫn chưa có các dấu hiệu bị nhiễm khuẩn. Ngoài ra, bệnh còn có thể lây từ mẹ sang con, nếu thai phụ dương tính với xoắn khuẩn giang mai, khiến trẻ bị giang mai bẩm sinh và gặp khó khăn trong quá trình phát triển.

 Trên đây là những thông tin về săng giang mai mà các chuyên gia bệnh xã hội Phòng Khám Chuyên Khoa Ngoại chia sẻ. Thông qua những kiến thức này hi vọng sẽ giúp mọi người có định hướng đúng đắn trong công tác phòng và điều trị bệnh giang mai.

Địa chỉ phòng khám chuyên khoa ngoại:  29 da tuong, khu do thi dai hoang long

Sponsor Ads


About Phuong Linh99 Advanced   Wiki sức khỏe đời sống

24 connections, 2 recommendations, 109 honor points.
Joined APSense since, July 7th, 2019, From Ha Noi, Vietnam.

Created on Aug 21st 2019 02:35. Viewed 333 times.

Comments

No comment, be the first to comment.
Please sign in before you comment.