Username:   Password:    Remember me  

Articles

Học nghề Seo Nha Trang

by Học nghề seo Hoc nghe seo

Học nghề SEO ở Nha Trang chỗ nào tốt nhất?

 

Tôi viết bài viết này với tinh thần chia sẻ kinh nghiệm bản thân là chính, vậy nên có thể có chứa ý kiến chủ quan của bản thân.

Hiện tại ở Nha Trang một thành phố cũng khá nhỏ, nhưng có rất nhiều công ty cung cấp dịch vụ SEO, có thể kể đến như:

  1. seonhatrang.com
  2. khatech.net
  3. putadesign.com
  4. ngocthang.net
  5. nhatrangdev.vn

Vân vân có rất nhiều địa chỉ luôn luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cần trao dồi kiến thức về mảng SEO này, vấn đề là bạn có khả năng sắp xếp để có đủ thời gian cho việc học SEO để từ đó xây dựng nền tảng nghề nghiệp sau này hay không mà thôi. Đọc tới đây sẽ có nhiều luồng suy nghĩ khác nhau, người thì do hoàn cảnh thoải mái nên họ có đủ thời gian và tiền bạc để học trao dồi kiến thức SEO, người thì tuy không dư dả về tiền bạc lắm nhưng lại có dư thời gian thì họ chọn cách tiết kiệm tiền sinh hoạt để dành một hay hai tháng để đăng kí một khóa học SEO.

Học nghề SEO ở Nha Trang chỗ nào tốt nhất?

Ai cũng có hoàn cảnh riêng nhưng riêng admin thì nghĩ như thế này, hiện tại nếu mọi người muốn tìm kiếm gì thì đều lên Google để tìm kiếm, tuy nhiên lượng thông tin ở đây rất nhiều loạn và chưa đủ độ chính xác hoàn toàn vì thế nếu bạn sử dụng Google để học SEO thì không tốt lắm đâu, thay vào đó bạn hãy truy cập vào website của mình để học SEO theo một hệ thống bài viết rõ ràng và nội dung chính xác bạn sẽ thấy kiến thức không còn lã nội lo lắng và sẽ đặt hoàn toàn niềm tin và những bài viết chất lượng của hocngheseo.com.

Đọc đến đây chắc sẽ có không ít thanh niên nói rằng học ở trung tâm thì sẽ có thầy giáo dạy theo giáo án và lịch trình chính xác và hiệu quả hơn học trên website, "tiền nào của náy" câu này không sai, quả thật để học trên một website thì không thể nào so sánh với một giáo trình và sự giảng dạy của các thầy cô tại trung tâm, tuy nhiên đã là giải pháp thì luôn luôn nên chọn giải pháp tối ưu nhất, nghĩa là vẫn còn nhiều người chưa đủ điều kiện về kinh tế hoặc thời gian, thì họ sẽ chọn giải pháp học SEO tại nhà, vì khi tan ca làm việc học sẽ về thẳng nhà và có thời gian bên gia đình nhiều hơn, tối đến học chỉ cần bỏ ra từ 1 đến 2 tiếng tập trung học tập nghiêm túc thì những kiến thức về SEO sẽ được nắm rất chắc và chính xác.

Nói tóm lại admin tạo ra website này là để chia sẽ những kiến thức về SEO chính xác và đầy đủ, có hệ thống nhất để tất cả mọi người, ai có nhu cầu học tập về SEO thì sẽ theo dõi những bài viết mới nhất tại website.

Chúc mọi người sẽ học tập thật tốt nhé!

 

 

Posted on28/10/2018

Nghề SEO là gì? Bài học sương máu về nghề seo

 

Nghề SEO là gì?

Nghề SEO là một trong những nghề nổi lên tại Việt Nam chỉ trong vài năm gần đây, cùng với sự phát triển của Marketing Online nói chung và tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) nói riêng. Hiểu một cách đơn giản, một người làm nghề SEO cần đảm nhận công việc SEO Onpage và SEO Offpage.

Như vậy, nghề SEO gồm có 2 công việc chính là SEO Onpage và SEO Offpage (bạn có thể tham khảo 2 công việc đó lần lượt tại đây và tại đây).

Một số nhầm tưởng sai lầm về nghề SEO

  1. Nghề SEO giống như nghề làm về IT

IT viết tắt là Information Technology. Nghề SEO với nghề IT không hề giống nhau. Nếu như IT về lập trình máy tính một cách chuyên sâu, thì SEO lại về tối ưu hóa công cụ tìm kiếm. Nghề SEO chỉ cần biết soạn thảo văn bản, cài đặt các phần mềm chính để phục vụ cho chạy Adwords, phân tích và đo lường kết quả. Đúng đắn hơn, cần nói rằng, nghề SEO liên quan đến nghề IT.

  1. Nghề SEO chỉ cần có kiến thức tin học, không cần khả năng viết lách

Nếu bạn nghĩ vậy thì bạn đã nhầm to. Copywriter là việc quan trọng nhất trong nghề SEO. Vì nội dung mới chính là thứ thu hút và níu giữ người đọc. Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm tốt nhưng nội dung lại nghèo nàn thì sớm muộn trang web cũng bị quên lãng. Nghề SEO đòi hỏi khả năng biết copy và write lại một cách hấp dẫn.

  1. Nghề SEO thì không cần biết design

Kỹ năng design tầm cao thì có thể không cần, nhưng kỹ năng design căn bản thì không thế không có nếu như bạn muốn theo đuổi nghề SEO. Bởi vì, bạn không thể tối ưu hóa trang web của mình để được xếp thứ hạng cao trên kết quả tìm kiếm của Google nếu như trang web đó không có hình ảnh hấp dẫn. Nghề SEO liên quan đến Photoshop, video design và một chút khả năng mỹ thuật. Bài viết chuẩn SEO không thể không có những bức ảnh design hấp dẫn.

  1. Nghề SEO chỉ là tối ưu hóa trang web có sẵn với Google, nên không cần phải biết lập trình

Thực ra thì không hẳn thế, bởi vì khi tối ưu hóa cái gì đó, thì bạn cần hiểu nó. Ngôn ngữ lập trình chính là ngôn ngữ của website. Chỉ khi hiểu được thứ ngôn ngữ ấy, bạn mới hiểu được trang web cần gì. Nghề SEO không cần những kiến thức chuyên môn về lập trình, nhưng kiến thức căn bản thì không thể thiếu.

  1. Nghề SEO và Marketing chẳng liên quan gì đến nhau

Đây là nhầm tưởng tai hại. SEO là một nhánh của SEM (Search Engine Marketing – Marketing công cụ tìm kiếm). Trong thời đại hiện nay, khi mà marketing online ngày càng phát triển, thì nghề SEO gần như trở thành nghề quan trọng để chạy marketing tốt.

  1. Nghề SEO có thể tự học được

Nhầm tưởng này làm cho khá nhiều người tốn công tốn sức tự học, tự mày mò, để rồi kết quả chẳng được thành công như mong đợi.Bằng chứng là có hàng ngàn trang web với tên domain đầy hấp dẫn được lập ra mỗi ngày, rất nhiều post nhưng chưa bao giờ được lên top10 Google. Bạn nên tìm một trung tâm uy tín, kinh nghiệm lâu năm, tài liệu rõ ràng để theo học, sau đó thực hành.

Bạn đang băn khoăn không biết nên làm thế nào để đẩy website của mình lên Top10 Google, cạnh tranh với hàng ngàn website đối thủ và dẫn đầu thị trường? Dưới đây là 2 con đường đã giúp hàng trăm doanh nghiệp thành công:

 

Posted on13/11/2018

SEO on-page vs SEO off-page: chọn cách nào?

 

Ngày nay, người dùng tiếp cận Internet với nhu cầu mua sắm, thanh toán trực tuyến ngày càng cao. Các nhà tiếp thị đã nhanh chóng nắm bắt được điều này, và họ tìm ra những cách ưu tiên marketing hiệu quả. Đây không còn là về việc xây dựng một trang web nữa, mà họ muốn trang web mình thiết kế có thể tối ưu hóa trên các công cụ tìm kiếm, hay còn gọi là SEO.

Chiến lược SEO càng hiệu quả, lượng người dùng truy cập vào website càng tăng, lợi ích càng lớn. Có 2 chiến lược chiến lược SEO chính cho website của bạn đó là SEO on-page và SEO off-page.
Vậy bạn đã biết gì về hai phương thức SEO trên?

1. SEO on-page là gì?

SEO on-page là công việc tối ưu hóa website và các nội dung trang con nằm bên trong website nhằm làm cho website của bạn thân thiện hơn và xuất hiện ở top đầu kết quả trả về khi người dùng tìm tin trên các công cụ tìm kiếm đặc biệt là Google .

Ngày nay khi công nghệ 4.0, trí tuệ nhân tạo Al ngày càng phát triển, các công cụ tìm kiếm trở nên phức tạp và khó đoán hơn, vì thế SEO on-page có rất nhiều thay đổi, buộc các SEOer phải nắm thật vững các yếu tố hợp thành và liên quan đến SEO on-page để tiến hành SEO một cách thuận lợi hơn.

Google analytics cung cấp những con số biết nói về thực trạng SEO onpage.

2. Những yếu tố hợp thành SEO on-page

Từ khóa

Từ khóa là một yếu tố không thể thiếu trong chiến lược SEO on-page để đưa bài viết, website lên top tìm kiếm của Google.

Ngày nay, khi mọi người tìm kiếm một thông tin nào đó trên internet, họ ít khi thêm các từ khóa ngắn gọn mà đặt ra các câu dài, ví dụ như: “làm thế nào để trồng lúa?” hay “mua hạt giống hoa hồng ở đâu?”. Vì thế thay vì sử dụng các từ khóa ngắn như: “lúa gạo”, “hoa hồng” như trước đây, các SEOer đang chuyển sang sử dụng những từ khóa dài và cụ thể, đáp ứng được cách tìm kiếm của người dùng hiện nay.

Để tạo các từ khóa dài một cách hiệu quả, bạn nên xây dựng từ khóa dựa theo các mẫu câu tìm kiếm phổ biến này để tăng khả năng tìm thấy hơn.

Mô tả meta

Mô tả meta, hay meta description, là một thuật ngữ thông dụng trong SEO. Đây là một đoạn văn được dùng để mô tả nội dung chính, của bài viết trong trang web một cách ngắn gọn để giúp người dùng hiểu rõ hơn về đề tài của bạn, thu hút nhiều lượt truy cập hơn.

Để mô tả meta mang lại hiệu quả SEO cao bạn cần phải đặt từ khóa trọng tâm vào phần mô tả để giúp boot tìm kiếm Google tìm thấy bài viết, website của bạn nhanh hơn khi thu thập dữ liệu. Đặc biệt, đừng viết mô tả meta dài quá 300 ký tự vì bạn sẽ bị cắt mất những phần quan trọng phía sau.

Văn bản alt

Văn bản alt là văn bản thay thế cho một hình ảnh. Trên thực tế mục đích của văn bản alt không phải để hiển thị với người dùng mà nó được mã hóa cho các boot của công cụ tìm kiếm đọc hiểu nội dung hình ảnh và sắp xếp nó đúng theo lĩnh vực, chuyên môn.

Để tối ưu hóa Alt một cách hiệu quả nhất, bạn nên đưa các từ khóa và các mô tả có liên quan đến hình ảnh và bài viết vào để giúp SEO đạt được kết quả tốt nhất.

Ví dụ, bạn có một hình ảnh về thắng cảnh Vịnh Hạ Long, nhưng công cụ tìm kiếm sẽ không thể hiểu được nếu bạn không thêm văn bản alt vào với nội dung “Thắng cảnh Vịnh Hạ Long” và từ khóa Vịnh Hạ Long vào để tăng hiệu quả SEO. Sau khi đặt tên, hình ảnh này sẽ được xếp vào các điểm đến du lịch, tham quan hoặc những chủ đề tương tự khi người dùng tìm kiếm.

Thẻ tiêu đề

Thẻ tiêu đề bao gồm 6 loại thẻ từ thẻ H1 – H6, Một website phải có bố cục ít nhất là 3 thẻ tiêu đề từ H1 – H3. Các thẻ tiêu đề sẽ giúp mô tả rõ bố cục bài viết, đồng thời giúp khách hàng dễ dàng nắm được nội dung từng phần của bài viết một cách rõ ràng hơn.

Thẻ tiêu đề thường là các từ khóa chính trong bài viết hoặc là các từ khóa liên quan khác. Đây cũng là một yếu tố quan trọng mà bạn nên vận dụng một cách thông minh để tăng khả năng được tìm thấy trên các công cụ tìm kiếm.

SSL/HTTPS

SSL (Secure Sockets Layer) là tiêu chuẩn an ninh công nghệ toàn cầu nhằm tạo ra liên kết mã hóa giữa máy chủ website và trình duyệt web, giúp cho các thông tin giao dịch giữa khách hàng đến trang web không bị bên thứ ba nào biết được.

Khi website sử dụng công nghệ bảo mật SSL giao thức trình duyệt web của bạn sẽ là HTTPS (Hypertext Transfer Protocol Secure – phương thức chuyển đổi ngôn ngữ siêu văn bản được bảo vệ) giúp mã hóa dữ liệu an toàn khi giao dịch thông tin, tài khoản trong môi trường internet.

Đặc biệt, ngày nay theo chính sách của Google thì khi người dùng truy cập, tìm thông tin ở những trang website không đăng ký SSL Google sẽ cảnh báo bảo mật cho người dùng và điều hướng sang một website có chứng chỉ SSL. Vì thế đăng ký chứng chỉ SSL là điều cần thiết cho website trong việc SEO on-page cũng như dễ tăng hạng hơn.

Cấu trúc URL

URL là địa chỉ cụ thể của một trang web là bước không thể thiếu trong SEO on-page. Bên cạnh đó, URL còn đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá thứ hạng website trên công cụ tìm kiếm.

Cấu trúc URL cho phép công cụ tìm kiếm thu thập thông tin website của bạn từ trang này sang trang khác một cách dễ dàng hơn. Nếu bạn muốn các trang được truy cập nhiều hơn, hãy thêm các từ khóa quan trọng vào URL và tạo cấu trúc URL sao cho dễ hiểu nhất.

Việc đảm bảo URL của bạn có chứa từ khóa không chỉ giúp làm rõ ràng chủ đề URL mà còn tăng khả năng click truy cập của người dùng hơn.

Liên kết nội bộ

Đừng quên tạo liên kết nội bộ giữa các trang có chủ đề liên quan trong web của bạn. Điều này sẽ giúp công cụ tìm kiếm hiểu rõ hơn về nội dung website và người dùng sẽ cảm thấy thông tin hữu ích và muốn tìm hiểu thêm họ sẽ ở lại trang web lâu hơn giúp tăng thời gian chờ ở website của bạn lên. Google đánh giá rất cao điều đó.
Bên cạnh đó các liên kết nội bộ sẽ giúp tăng lượt truy cập cho các bài viết cũ hơn trước đó của trang web.

Hiệu suất trang

Ngoại trừ các yếu tố về nội dung và cấu trúc web như trên, website của bạn cũng phải đảm bảo được tính hiệu suất trang. Khi các trang của bạn mất quá nhiều thời gian để tải, thường là quá 4 giây, hay không thân thiện với thiết bị di động, người dùng sẽ thất vọng và bỏ đi rất nhanh mà không cần suy nghĩ.

Các công cụ tìm kiếm rất quan tâm đến tỷ lệ thoát của một website, và họ sẽ đánh giá không tốt về bạn khi họ thấy tỷ lệ này tăng cao. Bạn có thể cải thiện việc này bằng cách tối ưu hóa hình ảnh, giảm điều hướng, tạo một trang web thiết kế Responsive phù hợp thân thiện với các giao diện trên mọi thiết bị như: smartphone, ipad,…

SEO off page tập trung chủ yếu vào các liên kết ngoài.

3. SEO off-page là gì?

Cũng như SEO on-page, SEO off-page cũng là một chiến lược giúp tăng SEO, nhưng khác nhau ở chỗ SEO off-page tập trung vào việc tạo các backlink (liên kết bên ngoài) vào trang web. SEO off-page thường được thực hiện sau khi bạn đã thực hiện các bước SEO on-page cơ bản cho trang web của mình.

4. Những yếu tố tạo nên SEO off-page

Backlinks

Số lượng và chất lượng backlinks thích hợp ở các trang web có uy tín cao là yếu tố quan trọng nhất trong SEO off-page. Càng nhiều backlinks, Google càng cấp quyền và tăng xếp hạng cho bạn.

Chẳng hạn bạn có backlink về chủ đề “làm thế nào giảm cân an toàn hiệu quả” từ trang web uy tín của các chuyên gia dinh dưỡng, hay trung tâm fitness nổi tiếng, khi đó Google tìm đến các website đó và thấy dẫn link đến website của bạn, Google sẽ đánh giá cao về sự hữu ích của nội dung cũng như giá trị nội dung mang lại cho người đọc. Từ đó, website của bạn sẽ tăng hạng một cách dễ dàng hơn.

Các nhà tiếp thị rất quan tâm đến những backlinks tốt, bởi khi trang của bạn có càng nhiều liên kết từ các trang web tốt, có thẩm quyền và đủ xác thực, người dùng sẽ càng tin tưởng bạn hơn và đồng ý hợp tác nhanh hơn.

Cơ quan tên miền

Tên miền cũng là một yếu tố quyết định thứ hạng của bạn trên công cụ tìm kiếm, Bạn nên đưa các từ khóa hoặc nội dung liên quan đến lĩnh vực kinh doanh chủ đề sản phẩm, bài viết,… điều đó rất có ích cho SEO, giúp Google nhận biết thương hiệu, mục tiêu mà bạn hướng đến từ đó thứ hạng của bạn sẽ tăng lên rất rõ rệt.

Chia sẻ trên mạng xã hội

Đây là một yếu tố gián tiếp tăng thứ hạng mà bạn có thể sử dụng. Người dùng ngày nay đều sử dụng mạng xã hội, việc chia sẻ trang thế này sẽ khiến trang của bạn được nhiều người dùng biết hơn, và nếu chủ đề này đủ thu hút, rất nhiều người dùng sẽ truy cập vào website của bạn thông qua mạng xã hội, tăng lượng tương tác trên web nhanh hơn.

5. Nên chọn SEO on-page hay SEO off-page để tiếp thị?

Dù phương thức hoạt động của SEO on-page và SEO off-page và các yếu tố liên quan không hề giống nhau nhưng nhìn chung một đích của cả hai đều hỗ trợ quá trình SEO trang web trở nên hiệu quả cũng như nâng cao thứ hạng của website trên trang kết quả của các công cụ tìm kiếm.

Một trang web không thể nào đạt hiệu quả như mục tiêu ban đầu bạn đề ra nếu thiếu SEO on-page hoặc SEO off-page. SEO off-page thường thực hiện sau khi SEO on-page cơ bản đã hoàn tất. Bạn có thể sử dụng SEO on-page để tối ưu hóa nội dung, đồng thời áp dụng SEO off-page để nhận được những phản hồi từ người dùng, tăng khả năng tìm thấy khách hàng tiềm năng hơn.

Việc lựa chọn giữa hai chiến lược SEO on-page và SEO off-page cũng giống như lựa chọn gạch và xi măng để xây dựng căn nhà của bạn, cả hai điều quan trọng. Nhằm đạt được hiệu quả marketing tốt nhất và tăng hạng cao trên công cụ tìm kiếm bạn nên áp dụng hết cả hai để đạt được hiệu quả tiếp thị tốt nhất.

 

Posted on20/11/2018

Blog 2.0 là gì? Vai trò quan trọng của Blog 2.0 trong SEO

 

blog-la-gi-2.0

Đối với nhiều người làm SEO thì blog là một điều hết sức quan trọng với một trang web. Tại sao lại như vậy chúng ta hãy cùng tìm hiểu BLOG 2.0 là gì và tầm quan trọng của blog trong SEO qua bài viết dưới đây.

Khái niệm Blog 2.0 là gì

Blog (hay còn gọi là weblog) là một dạng của website, tồn tại dưới dạng nhật ký trực tuyến , người viết blog có thể là một cá nhân hoặc là một tổ chức. Những gì họ viết thường là những chia sẻ quan điểm, hay kinh nghiệm của họ về một vấn đề cụ thể nào đó.

Blog 2.0 là gì? Khái niệmBlog 2.0 là gì? Khái niệm

Đặc biệt Blog 2.0 có đặc điểm như là một web 2,0 có khả năng giúp giao tiếp giữa người quản trị và người xem dễ dàng hơn, từ việc tương tác, add phần mềm và việc quản lý theo đó cũng dễ dàng hơn bao giờ hết.

Vai trò của Blog trong SEO

Như trong các chia sẻ trước của mình về backlink thì backlink là liên kết trỏ từ website, trang web này trang website, trang web khác. Mỗi backlink như là các phiều bầu giúp cho website hay trang web của bạn có lên được top cao trong kết quả tìm kiếm của google.

Blog cũng giống như các site vệ tinh khác cho website của bạn vây. Từ việc xây dựng được các blog 2.0 bạn có thể làm được thành các mô hình đi link hiệu quả để giúp trang web của bạn đạt thứ hạng cao trong kết quả tìm kiếm Google

Điều đặc biệt hơn nữa là Blog là miễn phí. Bạn có thể tạo Blog đơn giản chỉ vài bằng các click chuột . sau đó bạn có thể tự do đăng các bài viết của bạn lên thật là dễ dàng phải không nào ?

Phần tiếp theo mình sẽ giúp bạn hiểu sâu hơn về xây dựng Blog 2.0 là gì và làm thế nào để xây dựng được Blog 2.0 hiệu quả chuẩn SEO.

Xây dựng Blog 2.0 là gì

Xây dựng blog 2.0 là gì, là bạn xây dựng một website với một mã nguồn mở đảm bảo việc tương tác giữa người quản trị và người dùng dễ dàng hơn. Thông thường trong thời điểm hiện tại, mọi người thường hay tạo blog bằng WordPress

Nhưng không phải là cứ tạo rồi bạn muốn làm gì với blog ấy cũng được. Nếu như blog ấy là một blog spam thì sớm muộn gì bạn cũng sẽ bị ban. Vậy thì đừng nghĩ điễn việc làm spam để tạo backlink cho website của bạn

blog 2.0 là gìblog 2.0l à gì

Việc bạn cần làm bây giờ là chuẩn bị các bài viết thật chất lượng cả về mặt nội dung cũng như hình thức và cần học một số thủ thuật nữa để tránh bị block tài khoản cũng như nâng cao hiệu suất cho blog của bạn

Cách xây dựng Blog 2.0

Đầu tiên để tạo ra một blog 2.0 thì bạn có nhiều lựa chọn như là WordPress, Blogger hay tumblr,…. Tùy vào mục đích sử dụng của bạn thì bạn hãy chọn một trong những phương án trên do mình đề ra

Nhưng mà thông thường thì mình nghĩ các bạn nên bắt đầu sử dụng Wordpres vì nền tảng này giúp chúng ta rất dễ sử dụng và vô cùng dễ SEO.

Bạn cũng có thể bắt đầu với Blogger, một nền tảng vô cùng thú vị. Quan điểm của mình thì Blogger đã từng là điểm nóng của việc Spam quá nhiều , các thuật toán của google đã bắt đầu hạn chế kiên kết từ đây. Nhưng đó là với nhưng bài viết kém chất lượng, Spam,… Nếu bạn xác định đến với blogger thì bạn phải chuẩn bị chất lượng nội dung thật là tốt, phải thật đầu tư vào Blogger, khi ấy thứ đem lại cho bạn thật sự đó chính là các backlink tốt.

Sau khi xác định được nền tảng mà bạn muốn sử dụng rồi thì hãy chăm chút nội dung thật tốt. Sau đây là các bước giúp bạn viết blog chuẩn SEO tốt hơn

Tuyệt đối không được copy nội dung của các bài viết khác

• Rất nhiều bạn đã làm điều “dại dột” này khi bắt đầu viết blogger, lượm các bài viết mà mình thấy hay rồi chỉ copy và paste.
• Và chắc chắn rồi Google sẽ phạt bạn. cho blog của bạn vào cuối cùng của kết quả tìm kiếm hoặc hơn thế nữa là không xuất hiện trong kết quả tìm kiếm

Tiếp theo đó chính là sử dụngh những Longtail Keyword

Nếu như bạn chưa hiểu về longtail keyword thì hãy đọc 1 bài viết trước đó của mình đã nói về longtail keyword.

Longtail KeywordsLongtail Keywords

Bạn đừng có tham lam chọn những từ khóa khó , hãy chọn những từ khóa dài để dễ dàng “leo” lên top của google hơn

Viết những tiêu đề bắt mắt nhưng phải chuẩn SEO

• Một tiêu đề bắt mắt đương nhiên sẽ thu hút được rất nhiều lượt xem của mọi người, nhưng đừng quá lạm dụng đièu này mà “giật tít” câu view.
• Đặc biệt phải đảm bảo yếu tố chuẩn SEO, còn như thế nào là chuẩn SEO mình đã phân tích rất kỹ một bài viế trước đó bạn các có thế tham khảo tại đây.

 Đầu tư nội dung chất lượng thật là tốt

• Content is King luôn không phải tự tự nhiên là khẩu hiệu được nhắc đi nhắc lại , tầm quan trọng của nội dung quảng cáo quyết định đến phần lớn thời gian khách hàng ở hay đi blog của bạn

content is kingcontent is king

• Thế nên phải thật đầu tư vào chất lượng nội dung, đầu tư bằng chất xám thì mới mang lại hiệu quả cao cho bài viết, nhớ đừng copy và paste nhé

Kết hợp các bài viết ngắn và dài

Việc bạn cân bằng giữa bài viết ngắn và bài viết dài giúp blog của bạn đa dạng hơn, hơn nữa điều này mang lại chát lượng khá tốt cho blog của bạn

  • Viết bài thường xuyên
  • Đây là một việc bạn nên làm, bởi chỉ có kiên trì mới có thành công
  • Tốt cho việc SEO, tăng thứ hạng trên kết quả tìm kiếm từ đó website càng được đánh giá ca
  • Làm tăng sự gắn kết của bạn đối với độc giả
  • Thu hút các nhà quảng cáo nếu như các bài viết của bạn đủ hay và đủ để cuốn hút người đọc. Từ đó bạn có thể kiếm được thêm thu nhập từ việc viết quảng cáo đó

Tạo ra các series bài viết

  • Khi tạo ra các series bài viết thì bạn sẽ giúp người đọc nhìn thấy được sự gắn kết giữa các bài viết với nhau , từ đó các độc giả có thể dễ dàng tìm chủ đề mà mình mong muốn tìm hiểu thông qua các series bài viết.
  •  Giúp bạn quản lý nội dung trên blog tốt hơn
  • Sử dụng nhưng liên kết nội bộ( Internal Link )
  • Sử dụng những liên kết nội bộ sẽ giúp cho thời gian mà độc giả ở lại trang web của bạn lâu hơn,họ có thể tìm hiểu được các nội dung mà họ chưa nắm rõ ngay trong bài viết của bạn.
  • Giúp bạn có thể làm SEO tốt hơn nữa.

Ví dụ sản phẩm của chúng tôi là dịch vụ thiết kế website giá rẻ tại Hà Nội. Bạn sẽ phải xây dựng một hệ thống các bài viết về chủ đề này như các kiến thức về website. Giải đáp các câu hỏi về thiết kế và lập trình web….

Trên đây là toàn bộ những kinh nghiệm của mình trong việc phát triển blog khi làm SEO. Mong các bạn thành công khi tạo các blog chuẩn SEO cho riêng mình

 

Posted on20/11/2018

Growth Hacking là gì? Bí quyết Seo Top 1 với Growth Hacking

 

Growth hacking là gì?

Growth hacking được tạm dịch là tăng trưởng đột phá. Growth Hacking bao gồm Growth và Hacking, nghĩa là việc đẩy nhanh (Hacking) số lượng người dùng sản phẩm một cách đột phá (Growth) (có thể từ con số rất thấp đến hàng triệu người dùng). Khái niệm này xuất phát từ thung lũng Silicon và được coi là lời giải cho bài toán khởi nghiệp: thay vì tập trung tạo lead, các doanh nghiệp sẽ chú tâm vào tỷ lệ chuyển đổi, và tìm được hàng triệu lượt khách hàng cho sản phẩm ngay từ khi nó xuất hiện.

Nói một cách đơn giản, Growth hacking là một phương pháp marketing hiện đại, cho phép chúng ta sử dụng dữ liệu, tự động hóa, viral để giúp việc tiêu dùng sản phẩm tăng lên theo cách thông minh. Điều này bao gồm việc thu hút những người dùng mới, chăm sóc những người dùng hiện tại, tăng doanh thu/người dùng và làm cho họ cảm thấy gắn bó với sản phẩm của bạn.

Growth hacking khác với marketing truyền thống ở 2 điểm:

  1. Growth hacking thường được sử dụng trong các công ty khởi nghiệp
  2. Growth hacking tập trung vào số lượng người dùng.

Dưới đây là 4 cách Growth hacking để tăng traffic cho bạn:

  1. Site speed

Đừng bao giờ để site của bạn  loading chậm chạp. Bạn nên biết “1s loading chậm sẽ làm giảm 7% tỷ lệ chuyển đổi”

Growth hacking chú trọng đến việc mở rộng lượng users, nghĩa là giành được càng nhiều khách hàng càng tốt. Nếu bạn muốn site của mình load nhanh trong khoảng nhỏ hơn 2s, bạn nên để dữ liệu trang nhẹ, chú ý những block cần thiết như: Newsletter, content chính, content liên quan…và hạn chế các block màu mè không cần thiết. Điều này giúp người ghé thăm website cảm thấy thoải mái hơn và tăng tỷ lệ chuyển đổi của bạn.

  1. Nhận thông tin người truy cập

Một cách hết sức dễ dàng để nhận thông tin người truy cập website chính là cung cấp cho họ những  kiến thức họ thích và họ cần với điều kiện để lại email và thông tin liên lạc. Từ đó, bạn tạo ra nhiều lead hơn, người dùng cũng muốn truy cập trang web của bạn nhiều hơn do nó có những lợi ích miễn phí. Và qua đó, growth hacking được thực hiện qua lượng users nhiều hơn, bạn được nhiều người quan tâm hơn.

  1. Khảo sát users

Muốn growth hacking tốt, bạn cần hiểu users. Có nghĩa rằng, bạn cần biết cách hỏi họ và quan tâm tới họ, tại sao họ muốn/không muốn visit website của bạn. Ví dụ, bạn có thể sử dụng phần mềm survey để khảo sát users. Tối ưu hóa lead là một bài toàn khó, và khảo sát chính là lời gợi ý cho bài toán đó.

  1. Xây dựng landing page

Landing page chính là cầu nối để tăng traffic cho website cho bất kỳ chiến dịch growth hacking nào. Nói cách khác, vì landing page chính là cánh cửa để mọi người truy cập vào website của bạn, nên xây dựng một landing page tốt sẽ đồng nghĩa với việc bạn đang làm tốt một phần growth hacking. Landing page nên 99% unique, không lặp lại, cung cấp offer khác nhau đối với mỗi phân khúc khách hàng khác nhau và tô đậm USP (unique selling point) đối với mỗi page.

Bạn muốn làm tốt growth hacking, hãy xây dựng landing page thật rõ ràng, nút Call to action nên nổi bật và khác biệt. Quan trọng hơn cả, landing page cần dễ hiểu, nghĩa là user có thể nhanh chóng biết họ cần gì, nên làm gì, click vào đâu khi truy cập landing page.

Những gợi ý nêu trên chính là những chiếc chìa khóa cốt lõi cho Growth Hacking. Một công ty khởi nghiệp thành công, là một công ty biết vận dụng tất cả các lời khuyên trên để tăng lượt traffic cho website của mình, nâng cao tỷ lệ chuyển đổi và tiếp cận tới thật nhiều khách hàng.

Growth Hacking vs. SEO, What is the Difference Exactly?

Growth Hacking vs. SEO, What is the Difference Exactly?

Bản chất của phương pháp growth hacking đó là tăng lượng người dùng đột biến, trong năng 2019 thì xu hướng Seo sẽ tập trung toàn bộ và user (nghĩa là người dùng, khách truy cập) vậy thì growth hacking đã đi đúng hướng mà thế giới sẽ đi trong năm tới, điều này là xu thế và nó phù hợp với thời đại, cho nên điều tất yếu growth hacking sẽ góp phần xây dựng chiến thắng trên con đường Seo top 1 Google của bạn.

Tóm lại bài viết này mang đến cho chúng ta một kiến thức mới nhưng đã khá cũ so với thế giới, bởi vì thuật ngữ growth hacking đã xuất hiện trên thế giời từ những năm 2010, cách đây 8 năm rồi, tuy nhiên không có gì là quá trễ để chúng ta học hỏi cả, quan trọng là chúng ta phải thay đổi và chấp nhận rằng chúng ta đang lạc hậu để học hỏi những cái mới nhất và áp dụng trong một môi trường lạc hậu hơn chúng ta 

		
	<div class=


Sponsor Ads


About Học nghề seo Freshman   Hoc nghe seo

3 connections, 0 recommendations, 26 honor points.
Joined APSense since, November 15th, 2018, From Nha Trang, Vietnam.

Created on Nov 20th 2018 01:24. Viewed 651 times.

Comments

No comment, be the first to comment.
Please sign in before you comment.